Tại sao phải tra cứu nhãn hiệu?

Ngày 13 Tháng 02, 2019


Tại sao phải tra cứu nhãn hiệu trước khi đăng ký?

Tại sao phải tra cứu nhãn hiệu?

 

Nhãn hiệu là một tập hợp gồm nhiều thành phần có thể thành phần đơn lẻ hoặc kết hợp với hình, chữ số, ký tự để tạo ra. Có thể nói nhãn hiệu sẽ có muôn hình muôn vẻ tùy vào sức tưởng tượng của mỗi người. Tuy nhiên thông thường người ta sẽ hướng thiết kế hoặc nghĩ ra tên nhãn hiệu gắn liền với lĩnh vực kinh doanh mà trong sở hữu trí tuệ dù nhiều lĩnh vực đến đâu cũng quy về 45 nhóm (NICE). Và vì thế thiết kế nhãn hiệu hoặc tên trùng hoặc tương tự là hết sức bình thường. 
Việc tra cứu trước khi đăng ký là bước đặc biệt quan trọng nhưng nhiều người đã bỏ qua tại sao vậy? 

Có thể là không ý thức hoặc không biết được được cần tiến hành để tra cứu trước khi đăng ký.

Tra cứu nhãn hiệu trước đăng ký để giảm bớt những trường hợp trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu của một bên khác có cùng sản phẩm dịch vụ đã đăng ký trước đó. Việc trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu khác dẫn đến bị Cục Sở hữu trí tuệ từ chối bảo hộ là hết sức phổ biến.
Thử hình dung nhãn hiệu thời gian bỏ ra hơn một năm để đăng ký. Trong khoảng thời gian đó lại dồn tâm tư đầu tư phát triển thương hiệu đó và cuối cùng nhận được kết quả sau một năm là không được bảo hộ. Không được bảo hộ đồng nghĩa với việc nhãn hiệu đó không được độc quyền và mọi người đều có thể lấy thương hiệu đó để dùng.

Như vậy, Tra cứu nhãn hiệu trước khi đăng ký là hết sức quan trọng trước khi đăng ký bạn hay xem xét thận trong để đạt được kết quả như mong muốn (Được bảo hộ).

Liên hệ với Ipcells & Cộng sự để được tư vấn về tra cứu nhãn hiệu và các vấn đề pháp lý khác.

Hotline: 0333.667.678

Email: ipcells@ipcells.com

 

TIN LIÊN QUAN
NHẬN BÁO GIÁ MIỄN PHÍ

Giám định về SHTT có vai trò hỗ trợ cho các lực lượng thực thi quyền SHTT trong việc đánh giá, kết luận về:
- Tình trạng pháp lý, khả năng bảo hộ đối tượng quyền SHTT, phạm vi quyền SHTT được bảo hộ;
- Xác định các chứng cứ để tính mức độ thiệt hại;
- Xác định yếu tố xâm phạm quyền, sản phẩm/dịch vụ xâm phạm, yếu tố là căn cứ để xác định giá trị đối tượng quyền SHTT được bảo hộ, đối tượng xâm phạm; 
- Xác định khả năng chứng minh tư cách chủ thể quyền, chứng minh xâm phạm, hàng hoá xâm phạm hoặc khả năng chứng minh ngược lại của các tài liệu, chứng cứ được sử dụng trong vụ tranh chấp hoặc xâm phạm.
Bản Kết luận giám định về SHTT của tổ chức giám định hoặc giám định viên là một trong những nguồn th

Thẩm quyền trưng cầu giám định sở hữu công nghiệp và quyền yêu cầu giám định sở hữu công nghiệp được quy định như sau:

1. Cơ quan có thẩm quyền trưng cầu giám định sở hữu công nghiệp gồm các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp, xử lý xâm phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về sở hữu công nghiệp.

2. Tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu giám định sở hữu công nghiệp bao gồm: Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; Tổ chức, cá nhân bị yêu cầu xử lý về hành vi xâm phạm hoặc bị khiếu nại, tố cáo về sở hữu công nghiệp; Tổ chức, cá nhân khác có quyền, lợi ích liên quan đến vụ tranh chấp, xâm phạm, khiếu nại, tố cáo về sở hữu công nghiệp.

<

Hiện nay chỉ mới có duy nhất Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (Vietnam Intellectual Property Research Institute – VIPRI) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ - là đơn vị sự nghiệp công lập duy nhất tại Việt Nam - có chức năng giám định về sở hữu công ngiệp.

Giám định về sở hữu công nghiệp gồm những nội dung sau đây:
(i) Xác định phạm vi bảo hộ của đối tượng quyền sở hữu công nghiệp;
(ii) Xác định đối tượng được xem xét có đáp ứng các điều kiện để bị coi là yếu tố xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hay không;
(iii) Xác định có hay không sự trùng, tương đương, tương tự, gây nhầm lẫn, khó phân biệt hoặc sao chép giữa đối tượng được xem xét với đối tượng được bảo hộ;
(iv) Xác định giá trị quyền sở hữu trí tuệ, xác định giá trị thiệt hại.

Giám định về sở hữu công nghiệp là việc tổ chức, cá nhân có chức năng giám định sở hữu trí tuệ sử dụng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn để đánh giá, kết luận về những vấn đề có liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp.

Hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ là hàng hoá, bao bì hàng hoá có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ cho chính mặt hàng đó mà không được cho phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý (Điều 213 Luật SHTT).

GIẢI THƯỞNG ĐẠT ĐƯỢC

Giải thưởng 1
Giải thưởng 2
Giải thưởng 3
Giải thưởng 4
Giải thưởng 5
Giải thưởng 6
ĐỐI TÁC

Facebook Zalo TW Youtube
Bản quyền © 2018 ipcells.com. Thiết kế và phát triển bởi Bambu®
0912087744